XEM NGAY: Nguyên nhân khiến bạn bị TÊ CHÂN TAY. cách KHẮC PHỤC hiệu quả từ CHUYÊN GIA
TÊ CHÂN TAY là bệnh xảy đến khi các rễ thần kinh bị chèn ép. Hiện tượng này diễn ra liên tục với mức độ và tần suất tăng dần, hãy thận trọng với những mối nguy hiểm ẩn dật bên trong cơ thể. Bệnh tê bì chân tay có thể là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý khác nhau của cơ thể. Điều này được khẳng định dựa trên nghiên cứu của Viện rối loạn thần kinh và đột quỵ quốc gia. Các bệnh lý biểu hiện là:
- Hẹp ống sống: Cột sống bị thu bé lại từ khi khi sinh ra gây chèn ép rễ thần kinh chạy qua làm tắc nghẽn mạch máu, gây tê chân tay và sự vận động bị hạn chế.
- Viêm khớp dạng thấp: Hiện tượng tê tay chân sẽ xuất hiện khi rễ thần kinh, các khớp bị viêm nhiễm, tổn thương. Đối với người bệnh viêm khớp dạng thấp, tình trạng này hay xảy ra khi người bệnh nằm hoặc ngồi một chỗ quá lâu.
- Thoát vị đĩa đệm: Tình trạng này là một bệnh hay gặp khi bị triệu chứng tê bì chân tay gây nên. Nó xảy ra khi nhân nhầy ở đĩa đệm thoát ra khỏi vị trí thông thường, nó chèn ép lên rễ thần kinh của cột sống. Nếu người bệnh không điều trị dứt điểm, thì tê chân tay có thể sẽ chuyển biến theo chiều hướng xấu, dần dần sẽ dẫn đến teo cơ, thậm trí còn gây nên bại liệt hoàn toàn.
- Thoái hóa cột sống: Gây nên những cơn đau mỏi, tê chân, tê tay. Nguyên nhân là do sự bào mòn các đốt sống cổ, sự cọ xát với rễ thần kinh. Người bệnh sẽ có cảm giác đau buốt vùng vai gáy, vùng cổ tê cánh tay. Đối với bệnh nhân bị thoái hóa cột sống lưng sẽ phải đối diện với các cơn đau cột sống lưng kèm theo triệu chứng tê bì, đau râm ran từ đùi xuống bàn chân.
- Viêm đa rễ thần kinh: Nếu hệ thần kinh ngoại biên do lý do nào đấy mà bị tổn thương, viêm đa rễ thần kinh có thể sẽ hiện diện. Cùng với đó, là hiện tượng tê tay chân kéo dài.
- Đa xơ cứng: Khi hệ thống tự miễn của cơ thể bị rối loạn, tấn công nhầm vào hệ thần kinh trung ương sẽ gây ra tổn thương cho màng bọc Myelin, gây co thắt cơ bắp của người bệnh.
- Cơ thể suy nhược: Cơ thể luôn luôn cần những dưỡng chất cần thiết để nuôi dưỡng cơ thể. Nếu không được bổ sung dinh dưỡng, đầy đủ các loại vitamin, các khoáng chất cần thiết cho cơ thể như Vitamin B12, B1, canxi, axit folic, kali… đôi khi sẽ gây tê bì, mệt mỏi, cơ thể bị suy nhược
NGUYÊN NHÂN KHIẾN BẠN GẶP PHẢI VẤN ĐỀ` TÊ TAY CHÂN?
Tê tay chân không còn là vấn đề xa lạ đối với mọi người, bất thình lình tự nhiên bạn thấy xuất hiện tay bị tê, như kiến cắn ở tay, chân, khiến bạn cảm thấy khó chịu, thậm trí còn khó đi lại. Bạn phải mất một lúc xoa bóp mới có thể đi lại hoặc cử động được bình thường được. Vậy nguyên nhân dẫn đến tê tay bì tay chân là do đâu?
Nguyên nhân là do người bệnh sinh hoạt sai tư thế. Khi đi ngủ thường ngủ nghiêng, gối đầu quá cao, hoặc do đi giày cao gót.. máu không đến được các chi gây ra hiện tượng tê bì chân tay
Thứ hai là do người bệnh tư thế làm việc, bê vác nặng, đứng quá lâu với một tư thế, ngồi quá lâu dưới máy lạnh, lười vận động, gây nên tổn thương dây thần kinh, dẫn đến tê các đầu ngón chân hoặc cả bàn chân
Thứ ba là do stress, mệt mỏi, căng thẳng, trấn thương khiến các tế bào thần kinh ở chân tay bị tê bì, hạn chế sự vận động của người bệnh.
CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH LÝ?
Khi bị tê chân tay, người bệnh sẽ có bị mất cảm giác ở tay hoặc bàn chân, gây mất thăng bằng, phải mất một thời gian mới trở lại được bình thường. Không những vậy người bệnh còn có cảm giác đau nhức chân, ngứa ran, chân bị yếu đi, như kim châm ở chân.
Chân tay bị tê khi nằm lâu ở một vị trí cố định trong một khoảng thời gian dài, tê buốt lan dọc tay, nóng bỏng các chi, khi bệnh lý bị viêm đa dây thần kinh, tổn thương dây thần kinh, tê buốt ở cánh tay, cổ tay, gây hạn chế vận động.
Chuột rút ở chân tay, đau âm ỉ ở bắp chân, gây co thắt đột ngột, tê yếu các dây trung ương, có tổn thương, phản xạ dây thần kinh sọ
Khi bệnh tình nặng hơn có những triệu chứng sau thì người bệnh nên đi khám và có cách điều trị kịp thời như tê kéo dài liêu tục hơn 6 tuần, tê kèm theo các triệu chứng mãn tính, hay quên, nhầm lẫn, mất kiểm soát, đau dữ dội, tê chân dẫn đến khó thở, co giật. Đây đều là những triệu chứng nguy hiểm, cho thấy bệnh tình ngày một nặng đi, người bệnh cần đến gặp bác sĩ để khám và có liệu trình điều trị phù hợp.
GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHI BỊ TÊ TAY CHÂN?
Dựa vào các triệu chứng, nguyên nhân bệnh mà có những biện pháp điều trị khác nhau. Tuy nhiên, khi bị tê tay chân thì người bệnh cần xoa bóp, thư giãn tay chân, tăng cường tập luyện thể dục thể thao, vừa rèn luyện thể thao, vừa có thể tăng cường sức khỏe cho bản thân thêm khỏe mạnh,ngăn ngừa các bệnh tật nguy hiểm khác cho cơ thể.
Xoa bóp, miết các khe tay, bóp mạnh các khớp, hoặc ngâm bàn tay vào trong nước lạnh, thì cảm giác tê tay sẽ giảm đi. Hoặc bạn tự nắm bàn tay bị tê rồi xòe thẳng với một lực mạnh. Dùng tay bên ngoài xoa bóp tay còn lại, cứ làm như thế một lúc là sẽ đỡ và giảm đi ngay cảm giác tê tay.
Đối với tê chân, người bị dùng đầu ngón tay miết mạnh vào các khe vài lần thì cảm giác kiến bò, bị châm sẽ mất đi. Hoặc người bệnh chườm lạnh vào chân khoảng 15 phút để giảm cảm giác tê tay chân. Tắm muốI Epsom chứa magie tăng cường lưu thông lượng máu, lưu thông. Có chế độ ăn uống lành mạnh, bổ sung các chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng chất thiết yếu, sử dụng các loại thực phẩm tăng cường dịch khớp như viên uông viên xương khớp senudo để hỗ trợ giảm tê bì chân tay bổ sung chất nhầy dịch khớp, giúp bảo vệ và tái tạo màng sụn khớp, mạnh gân cơ khớp, tăng cường sự đàn hồi của da, phòng ngừa xơ vữa động mạch, giảm nguy cơ bị tê tay chân, cũng là một lựa chọn cho bạn.
Nếu có thắc mắc, hay muốn được tư vấn về bệnh lý tê bì tay chân, hoặc các bệnh về khớp hãy liên hệ tới số – để được tư vấn miễn phí!